Những câu hỏi liên quan
KF•Kien-NTM
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 11:16

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:33

A..Rtd1=20+40=60

B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4

c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Linh
15 tháng 12 2016 lúc 13:20

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm

I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A

I = I1 = I2 = 0.03 A

(R1 nt R2 nt R3 )

Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm

 

 

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:25

a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :

R = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω

b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A

cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A

c, điện trở tương đương khi đó :

R = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω

Bình luận (0)
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:27

bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ

R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?

cái tớ làm là mắc song song đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thái Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
7 tháng 11 2021 lúc 7:53

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :

Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω

Theo định luật ôm :

R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)

b, Ta có :

Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A

=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)

U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)

U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thái Linh
7 tháng 11 2021 lúc 7:59

ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
10 tháng 11 2021 lúc 7:26

Trả lời:

Mạch gồm:  \(R_1ntR_2ntR_3\)

R1 R2 R3

Điện trở tương của mạch là: 

\(R_{t\text{đ}}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)

Áp dụng tính chất R và U tỉ lệ thuận cho đoạn mạch trên, ta có:

\(\frac{U_3}{U}=\frac{R_3}{R_{t\text{đ}}}\Leftrightarrow U=\frac{U_3.R_{t\text{đ}}}{R_3}=\frac{7,5\cdot49}{35}=10,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

\(I=\frac{U}{R_{t\text{đ}}}=\frac{10,5}{49}=\frac{3}{14}\left(A\right)\)

Vì \(R_1ntR_2ntR_3\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=\frac{3}{14}A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là:

\(U_1=I_1.R_1=\frac{3}{14}\cdot4=\frac{6}{7}\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: 

\(U_2=I_2.R_2=\frac{3}{14}\cdot10=\frac{15}{7}\left(V\right)\)

Vậy HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là: \(U=10,5V\)

     Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là: \(U_1=\frac{6}{7}V\)

    Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: \(U_2=\frac{15}{7}V\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
conan kun
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 16:47

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)

Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)

\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)

Cường độ dòng điện I23:

\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)

\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)

Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 10 2021 lúc 16:48

a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phươnq Puu
Xem chi tiết
Thành Đạt
15 tháng 10 2016 lúc 16:17

ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2

Bình luận (0)
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 12 2021 lúc 18:41

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2=80+40=120\left(\Omega\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=0,05.120=6\left(V\right)\)

b) \(U=U_{12}=U_3=6\left(V\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_3=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_{12}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{120}}=60\left(\Omega\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(A\right)\)

Bình luận (1)
conan kun
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 16:04

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

Bình luận (0)